CẢNH BÁO NGUY CƠ VÔ SINH, SẢY THAI KHI BỊ TỬ CUNG LẠNH

Ngày đăng: 6.03.2024

Đánh giá:

Tử cung lạnh là một tình trạng phổ biến ở chị em, nó có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng sinh sản của nữ giới. Tìm hiểu về tử cung lạnh sẽ giúp nữ giới bảo vệ sức khỏe sinh sản tốt hơn, đảm bảo sức khỏe sinh sản của bản thân không gặp vấn đề. Nếu chẳng may gặp phải chứng tử cung lạnh, bài viết dưới đây cũng cung cấp các cách điều trị và phương pháp khắc phục, phòng ngừa.

Tử cung lạnh là bệnh gì?

Tử cung lạnh

Tử cung lạnh hay người xưa gọi là chứng Bào cung thư hàn là một chứng bệnh xảy ra khi Âm Dương trong cơ thể người phụ nữ bị đảo lộn, phần Âm lấn át phần Dương. Trong đó phần Âm là hàn (lạnh) còn Dương là nhiệt (ấm). Từ đó suy ra nhiệt độ bên trong cơ thể người phụ nữ thấp, khiến mạch máu đến tử cung co thắt, không đủ máu nuôi dưỡng. Người xưa còn ghi “Nguyên nhân bệnh của phụ nữ không thụ thai… Có khi do tử cung bị lạnh mà không sinh hoá được dương khí”. Mặt khác, Khi điều trị bệnh nên trợ Dương làm ấm tử cung, thường dùng bài Ngải phụ noãn cung hoàn” (Theo sách: Nhân trai trực chỉ phương).

Hiện nay, thông qua nghiên cứu y học, các bác sĩ đúc kết luận: tử cung lạnh xảy ra khi tử cung của người phụ nữ không được cung cấp đủ lượng máu và độ ẩm cần thiết. Từ đó ảnh hưởng đến hoạt động của tử cung, dẫn đến người phụ nữ rụng trứng thất thường, khó mang thai. Mặt khác, nếu đang mang thai, tử cung lạnh sẽ làm tăng nguy cơ bị sảy thai ở thai phụ.

Dấu hiệu nhận biết tử cung lạnh

Khi mắc phải tình trạng tử cung lạnh, nữ giới sẽ có những dấu hiệu như:

  • Cơ thể lạnh buốt, nhất là vùng bàn tay, bàn chân
  • Các triệu chứng của bệnh tuyến giáp như giọng khàn chậm, mệt mỏi, tăng cân
  • Rối loạn tiêu hóa
  • Rối loạn kinh nguyệt: ra máu trước kỳ kinh, có cục máu đông, đau lưng, đau trong kỳ kinh nguyệt.
  • Hiếm muộn
  • Dễ sảy thai

Dấu hiệu nhận biết tử cung lạnh

Nguyên nhân nữ giới mắc tử cung lạnh

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tử cung lạnh ở người phụ nữ, một số nguyên nhân phổ biến mà bạn nên biết. Từ đó có cách phòng ngừa phù hợp:

  • Ăn uống nhiều đồ lạnh khiến nhiệt độ cơ thể giảm, trong đó bao gồm cả tử cung. Việc ăn uống nhiều đồ lạnh cũng là nguyên nhân khiến bạn bị đau bụng kinh hoặc kinh nguyệt không đều trong thời kỳ kinh nguyệt.
  • Cơ thể bị lạnh sẽ dẫn đến tình trạng tử cung lạnh. Nữ giới không mặc quần áo ấm trong mùa gió, ngồi trên sàn lạnh, để chân lạnh hoặc bụng lạnh (do không đi tất, mặc áo quá ngắn để lộ rốn)… là những nguyên nhân dẫn đến cơ thể bị lạnh.
  • Bơi trong thời gian diễn ra kinh nguyệt, tử cung trong kỳ kinh nguyệt sẽ giãn nở mạnh, nếu nữ giới đi bơi trong thời gian này có thể bị nhiễm trùng tử cung trực tiếp hoặc gián tiếp. Từ đó khiến cơ thể bị cảm lạnh.
  • Cơ thể bị dính nước mưa là một trong những nguyên nhân dẫn với cảm lạnh hoặc thân nhiệt giảm xuống. Mặt khác, chăm sóc bản thân sau khi ướt mưa cũng là một nguyên nhân. Nữ giới nếu bị ướt mưa thì khi về phòng nên sấy khô tóc, lau khô cơ thể, cuốn chăn và uống nước ấm (hoặc trà ấm để giữ ấm cơ thể).

Nguyên nhân nữ giới mắc tử cung lạnh

Cảnh báo nguy cơ vô sinh, sảy thai khi bị tử cung lạnh

Theo các bác sĩ phụ khoa và y học cổ truyền tại phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội “Tử cung lạnh ảnh hưởng đến khả năng thụ thai và quá trình mang thai ở nữ giới”.

Cụ thể hơn, sự mất cân bằng Âm Dương trong cơ thể người phụ nữ khiến khí huyết lưu thông đến tử cung kém hơn. Điều này gây hại cho môi trường bên trong tử cung, khiến trứng khó phát triển hơn. Kể cả khi có phát triển thì cũng rất khó để tinh trùng có thể tồn tại và di chuyển đến trứng để thụ thai. Từ đó, khả năng thụ thai của nữ giới sẽ kém hơn so với những người bình thường. Thậm chí bị vô sinh – hiếm muộn nếu tình trạng tử cung lạnh kéo dài.

Cảnh báo nguy cơ vô sinh, sảy thai khi bị tử cung lạnh

Mặt khác, khi mang thai mà mẹ bầu chẳng may bị tử cung lạnh từ trước có thể ảnh hưởng đến quá trình phát triển của thai nhi. Nguy hiểm hơn, tử cung lạnh còn làm tăng nguy cơ sảy thai ở mẹ bầu.

Tóm lại, chị em không nên chủ quan trước yếu tố thời tiết (lạnh giá, nhiều gió), thức ăn (lạnh, có tính hàn). Nếu cảm thấy bản thân có các dấu hiệu của tử cung lạnh (điển hình nhất là lạnh tay, lạnh chân trong thời gian dài) thì phải tìm cách khắc phục sớm nhất có thể.

Cách trị tử cung lạnh bằng bài thuốc Ngải phụ noãn cung hoàn

Bài thuốc Ngải phụ noãn cung hoàn là một bài thuốc Đông y đã được dẫn chứng ở phần đầu của bài viết. Bài thuốc có công dụng làm ấm tử cung, bổ huyết, an thai. Dùng cho phụ nữ có tử cung bị thư hàn (tử cung lạnh), hư yếu, huyết trắng hoặc bị tay chân đau nhức, biếng ăn, rối loạn kinh nguyệt, đau bụng…

Đơn thuốc:

  • Ngải diệp (bỏ cành) …………180g
  • Bạch thược (sao rượu) …… 180g
  • Đương quy (tẩy rượu) ……. 180g
  • Sinh địa (tẩy rượu) ………….. 60g
  • Hoàng kỳ ……..180g
  • Quan quế ……….30g
  • Tục đoạn …….. 270g
  • Hương phụ (bỏ lông) ……… 360g
  • Ngô thù du (bỏ cành) ………180g
  • Xuyên khung …… 180g

Cách dùng:

  • Nghiền nát bột, trộn với giấm và hồ tạo thành viên, mỗi viên bằng hạt ngô đồng lớn.
  • Hàng ngày uống từ 50 – 60 viên, dùng với nước dấm pha loãng

Lưu ý:

  • Bạch thược nghịch với vị Lê lô nếu dùng chung sẽ tạo ra chất độc nguy hiểm – không dùng cùng Lê lô
  • Sinh địa kỵ các loại huyết, Hành, Củ cải. Nên kiêng khi uống thuốc hoặc dùng cách bữa ăn trên 1 giờ
  • Đương quy kỵ thịt lợn, Rau dền. Nên kiêng khi uống thuốc hoặc dùng cách bữa ăn 1 giờ

Các cách trị tử cung lạnh khác

Bài thuốc dân gian có nhiều vị thuốc phức tạp, do đó người bệnh nên đến gặp bác sĩ y học cổ truyền để được thăm khám, bốc thuốc và hướng dẫn sử dụng. Mặt khác, cũng bởi nhiều điều vị thuốc nên chị em thường e ngại và tìm cách khác để điều trị bệnh. Một trong số những cách điều trị tử cung lạnh mà chị em có thể tham khảo là:

Thay đổi thói quen ăn uống

Tử cung lạnh nên ăn gì? Chị em nếu bị tử cung lạnh nên bổ sung những thực phẩm sau:

  • Các thực phẩm có tính ấm, thanh giữ nhiệt tốt như gừng (có thể pha trà gừng), đồ uống nóng, tỏi, quế, khoai lang…
  • Các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng cho hệ mạch: thịt, cá, đậu phộng… có những chất dinh dưỡng tốt cho hệ mạch, nhất là omega-3 tốt cho não bộ. Việc cải thiện hệ mạch giúp quá trình lưu thông máu diễn ra thuận lợi, giúp cải thiện lượng máu đến tử cung, ổn định nội tiết tố.
  • Rau củ quả tốt cho hệ miễn dịch: các loại rau, củ, quả chứa nhiều vitamin có lợi cho hệ miễn dịch. Một hệ miễn dịch khỏe mạnh sẽ giúp chị em phòng ngừa được tình trạng cảm lạnh ở bản thân. Tuy nhiên, cần hạn chế ăn lạnh hoặc các loại rau,củ,quả có tính hàn (sẽ nêu ở dưới)

Thay đổi thói quen ăn uống

Bên cạnh các loại thực phẩm ăn được thì chị em bị tử cung lạnh cũng cần chú ý hạn chế những loại thực phẩm sau:

  • Không sử dụng đồ ăn khi đã nguội, lạnh – nhất là trong tiết trời có nhiệt độ thấp
  • Hạn chế ăn nhiều các loại trái cây, rau củ có tính hàn như: thị, hồng, bưởi, chuối tiêu, sung, mía, dưa hấu…
  • Không nên ăn thường xuyên các loại thực phẩm có tính hàn như: Thịt vịt, cá, tôm, cua, ốc, lươn…

Chăm sóc bản thân bằng các mẹo sau

  • Ngâm chân trong nước nóng 10 – 20 phút mỗi ngày. Có thể chia ra thành 2 lần, một vào buổi sáng khi thức dậy và một vào buổi tối trước khi đi ngủ. Bởi chân có nhiều mạch máu nên việc làm ấm chân sẽ giúp cơ thể ấm và giữ nhiệt tốt hơn. Sau khi ngâm, bạn nên lau khô kỹ chân để tránh bị cảm lạnh. Có thể ngâm chân với củ sả, nước gừng, quế… để tăng hiệu quả.
  • Đắp khăn làm ấm bụng và lưng để giữ ấm cơ thể (nên lau khô chân sau khi đắp)
  • Tập các bài tập thể dục, yoga để cải thiện lưu thông máu cũng như sức khỏe
  • Xoa bóp chân nhằm cải thiện lưu thông máu đến chân
  • Mặc quần áo giữ ấm cho cơ thể khi trời lạnh, nổi gió. Vào mùa đông nên đi tất để giữ ấm cho đôi chân.

Lưu ý: những phương pháp trên đây có thể hiệu quả cũng có thể không, tùy thuộc vào cơ địa của từng người cũng như mức độ của bệnh. Nếu tình trạng bệnh kéo dài, chị em nên đến gặp bác sĩ. Để được thăm khám và đề ra các phương pháp điều trị phù hợp hơn.

Trên đây là bài viết cảnh báo nguy cơ vô sinh, sảy thai khi bị tử cung lạnh. Hy vọng những kiến thức trong bài viết dưới đây sẽ giúp ích cho chị em phụ nữ trong việc bảo vệ sức khỏe và khả năng sinh sản của bản thân. Chúc chị em có một sức khỏe thật tốt!

đội ngũ bác sĩ chuyên khoa

- Tận tâm với nghề, tận tình với bệnh nhân -

Bs. Tạ Thị Hồng Duyên

  • CK I Sản phụ khoa
  • Tốt nghiệp Học viện Quân y
  • Với 30 năm kinh nghiệm
  • Tốt nghiệp chuyên ngành Sản phụ khoa tại Đại học Y Hà Nội (2014)
  • Bác sĩ lâm sàng Sản Phụ khoa Bệnh viên Sản trung ương (2007 - 2016)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

Bs. Nguyễn Thị Thu Hiên

  • CK I Sản phụ khoa
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Với hơn 35 năm kinh nghiệm
  • Trưởng khoa Sản BV Dệt may (1984-1996)
  • Phó trưởng khoa CSSKSS TTYT quận Đống Đa, Nhà hộ sinh Đống Đa (1996 - 2014)
  • Công tác tại BV phụ sản Trung Ương
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

Bs. Nguyễn Thị Phương Loan

  • CK I Sản phụ khoa
  • Với hơn 30 năm kinh nghiệm
  • Bác sĩ chuyên khoa sản tại Trung tâm Y tế huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình (1991 - 2002)
  • Phó giám đốc Trung tâm chăm sóc SKSS tỉnh Thái Bình (2005 - 2018)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

Bs. Lê Đỗ Nguyên

  • CK II Ngoại Tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Từng công tác tại Khoa Ngoại - Tiết niệu, BV Xanh - Pôn (1987 - 2019)
  • Là chuyên gia y tế tại Angola (2007 - 2011)
499 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

Bs. Nguyễn Kiếm

  • CK Y học cổ truyền
  • Tốt nghiệp Học viện Trung y Bắc Kinh Trung Quốc chuyên ngành y học cổ truyền
  • Với hơn 45 năm kinh nghiệm
  • Trưởng khoa Y học cổ truyền Bệnh viện E (1976-2005), Phó giám đốc bệnh viện E (1999 - 2006)
439 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

Bs. Bùi Ngọc Lâm

  • CK I Nam học - Ngoại tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Với hơn 30 năm kinh nghiệm
  • Công tác tại Phòng khám ngoại - tiết niệu BV Sain-Paul (1989 - 2013)
  • Công tác tại Phòng khám ngoại - tiết niệu BV Sain-Paul (1989 - 2013)
479 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

Bs. Đặng Tuấn Trình

  • CK I Nam học - Ngoại tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Với gần 40 năm kinh nghiệm
  • Bác sĩ CKI tại BV đa khoa Xanh-Pon (1984 - 1989)
  • Bác sĩ CKI tại Bệnh viện Thanh Nhàn (1990 - 2014)
469 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

Bs. Trần Văn Vỵ

  • CK I Nam học - Ngoại tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Với hơn 35 năm kinh nghiệm
  • Nguyên Trưởng khoa Ngoại thận - tiết niệu BV Thanh Nhàn Hà Nội (1985 - 2014)
  • Công tác tại Khoa Nam học - BV Phụ sản Hà Nội cơ sở 2 (2015 - 2016)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

Bs. Nguyễn Kiếm

  • CK Y học cổ truyền
  • Tốt nghiệp Học viện Trung y Bắc Kinh Trung Quốc chuyên ngành y học cổ truyền
  • Với hơn 45 năm kinh nghiệm
  • Trưởng khoa Y học cổ truyền Bệnh viện E (1976-2005), Phó giám đốc bệnh viện E (1999 - 2006)
439 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám