Bệnh chlamydia là gì? Cách điều trị bệnh Chlamydia hiệu quả

Ngày đăng: 14.02.2024

Đánh giá:

Bệnh chlamydia là gì

Chlamydia là một trong những bệnh lý lây nhiễm qua đường tình dục. Căn bệnh này có thể gây ra một loạt biến chứng nghiêm trọng cho cả nam giới và nữ giới. Theo đó, người bệnh có thể bị ung thư sinh dục và dẫn đến vô sinh. Vậy bệnh chlamydia là bệnh gì? Các triệu chứng của bệnh như thế nào và cách điều trị ra sao? Nếu bạn cũng đang thắc mắc vấn đề này thì hãy cùng theo dõi trong nội dung dưới đây!

Bệnh chlamydia là gì?

Bệnh chlamydia là bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, do vi khuẩn chlamydia trachomatis gây ra. Vi khuẩn chlamydia là vi khuẩn nội tế bào chuyên gây bệnh đường sinh dục ở người.

Bệnh chlamydia nguy hiểm hơn ở việc các triệu chứng của bệnh thường không rõ ràng. Có đến 50 đến 70% người bệnh không có biểu hiện điển hình nên rất khó phát hiện. Nếu không điều trị kịp thời, chlamydia sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và khả năng sinh sản.

Làm thế nào để biết mình mắc bệnh chlamydia

Theo các số liệu thống kê mỗi năm có tới 7 triệu người mắc đèn chlamydia mà không biết rằng mình đã mắc bệnh. Việc này tiềm ẩn nguy cơ lây lan căn bệnh này ra cộng đồng rất lớn. Để hạn chế nguy cơ lây nhiễm và hạn chế biến chứng nguy hiểm của bệnh, chúng ta cần phát hiện sớm các bệnh.

Dưới đây là các biểu hiện của bệnh chlamydia khi phát bệnh.

Triệu chứng Chlamydia ở nam giới

bệnh chlamydia ở nam giới

Sau khi xâm nhập vào cơ thể, chlamydia thường gây ra biến chứng viêm niệu đạo cho nam giới. Tình trạng này còn được gọi là viêm niệu đạo không do lậu. Nó chiếm đến 60% các trường hợp viêm niệu đạo. Ngoài ra viêm niệu đạo do chlamydia cùng với lậu, có thể chiếm từ 35 đến 90%.

Vì vậy, nếu có biểu hiện viêm niệu đạo, bạn cần nghi ngờ khả năng mình bị nhiễm chlamydia. Các biểu hiện của bệnh như sau:

  • Đi tiểu đau buốt, tiểu rắt, tiểu khó
  • Lỗ tiểu tiết dịch
  • Có biểu hiện viêm tinh hoàn như bìu sưng đau, phù nề một hoặc cả hai bên tinh hoàn
  • Nếu có quan hệ qua đường hậu môn thì rất có thể bệnh dễ phát triển ở khu vực này gây ra tình trạng đau hậu môn, trực tràng. Nghiêm trọng hơn hậu môn có thể chảy máu và ra dịch nhầy, đi phân lỏng.

Có thể thấy rằng, các biểu hiện của bệnh chlamydia khá giống với bệnh lậu nhưng nhưng chúng sẽ xuất hiện và tiến triển chậm hơn. Lưu ý rằng vi khuẩn chlamydia sẽ ủ bệnh từ 1 tuần đến 21 ngày.

Dấu hiệu Chlamydia ở nữ giới

bệnh chlamydia ở nữ giới

Việc nhận biết các biểu hiện của bệnh chlamydia ở nữ giới cũng khá khó khăn. Chỉ có 30% các trường hợp mắc bệnh có biểu hiện. Dưới đây là một số số dấu hiệu bệnh chlamydia ở nữ giới:

  • Âm đạo tiết dịch mủ
  • Cổ tử cung ra dịch nhầy và có mủ đặc
  • Soi cổ tử cung thấy chảy máu và có thể bị loét
  • Người bệnh đau bụng dưới bất thường, đau khi quan hệ
  • Chảy máu giữa chu kỳ kinh
  • Đi tiểu đau buốt tiểu khó
  • Soi cổ tử cung thế xung huyết phù nề.
  • Niệu đạo tiết dịch, phù nề
  • Chlamydia gây biến chứng viêm tuyến bartholin và có các dấu hiệu như tuyến có mủ
  • Người bệnh còn có biểu hiện viêm nội mạc tử cung, viêm vòi trứng, viêm vùng chậu

Triệu chứng Chlamydia ở trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh cũng có thể nhiễm chlamydia từ mẹ trong quá trình sinh thường. Chlamydia thường gây biến chứng viêm phổi, viêm kết mạc ở trẻ.

Các biểu hiện bệnh viêm phổi do chlamydia ở trẻ nhỏ như sau:

  • Ho gà, có đờm, thở thanh
  • Thâm nhiễm kẽ phổi
  • Gammaglobulin huyết tăng
  • Có kháng thể IgM và chlamydia sau 1-3 tháng sau sinh

Các biểu hiện viêm giác mạc do chlamydia như sau:

  • Viêm bờ mi
  • Có mủ ở bờ mi
  • Kết mạc đỏ tấy

Các biểu hiện viêm kết mạc thường xuất hiện sau khoảng 1-2 tuần sau sinh.

Bệnh chlamydia lây nhiễm như thế nào?

bệnh chlamydia lây nhiễm như thế nào

Quan hệ tình dục không an toàn là cách dễ nhất để lây nhiễm bệnh chlamydia. Quan hệ qua đường âm đạo, hậu môn hay đường miệng thì vi khuẩn chlamydia đều rất dễ lây nhiễm. Điều đó có nghĩa là tất cả những người có quan hệ tình dục đều có nguy cơ mắc căn bệnh này.

Cụ thể những đối tượng dưới đây sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn:

  • Quan hệ tình dục bừa bãi, có nhiều bạn tình
  • Nữ giới quan hệ tình dục quá sớm khi cổ tử cung chưa chưa phát triển hoàn thiện
  • Quan hệ tình dục không an toàn, không sử dụng bao cao su
  • Đã mắc một trong các bệnh xã hội khác
  • Trẻ sơ sinh bị nhiễm từ người mẹ trong quá trình sinh thường

Biến chứng do bệnh chlamydia gây ra?

Cũng giống như các bệnh xã hội khác, chlamydia cũng gây ra những biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản, nếu không được điều trị kịp thời. Đặc biệt căn bệnh này rất dễ gặp ở nữ giới khi quan hệ không an toàn. Do đó nữ giới cần cẩn trọng để ngăn ngừa những biến chứng như:

Gây viêm niệu đạo

Biến chứng đầu tiên do bệnh chlamydia là viêm niệu đạo. Triệu chứng của bệnh thường là: đi tiểu rắt, tiểu buốt và tiết dịch niệu đạo.

Gây viêm vùng chậu

Viêm nhiễm có thể lây lan vào vùng chậu và gây ra tình trạng đau vùng chậu mãn tính. Bệnh lý này có thể để lại biến chứng thai ngoài tử cung hoặc vô sinh.

Ảnh hưởng đến khả năng sinh sản

Viêm nhiễm gây bít tắc tử cung và buồng trứng, thậm chí còn có thể dẫn đến ung thư cổ tử cung. Ngoài ra, người bệnh cũng dễ mắc các bệnh xã hội khác hơn. Đây đều là những biến chứng nguy hiểm có thể khiến người bệnh bị vô sinh.

Hội chứng reiter

Đây là một hội chứng bao gồm các triệu chứng mắt đỏ, viêm khớp và viêm đường tiết niệu.

Lây nhiễm cho thai nhi

Phụ nữ mang thai mắc chlamydia có nguy cơ rất cao lây nhiễm cho thai nhi. Trẻ sơ sinh mắc căn bệnh này thường bị viêm phổi, viêm giác mạc. Hậu quả thường dẫn đến giảm thị lực, nhiễm trùng mắt hoặc thậm chí bị mù lòa.

Chẩn đoán bệnh Chlamydia như thế nào?

Do không có triệu chứng điển hình nên chúng ta rất khó nhận biết bệnh Chlamydia. Vì vậy khi có bất kỳ dấu hiệu nào nghi ngờ của căn bệnh này, bạn cần đến cơ sở y tế để thăm khám và kiểm tra. Thăm khám chậm trễ sẽ gây khó khăn cho việc điều trị và tăng nguy cơ gây biến chứng.

Trước tiên, bác sĩ sẽ hỏi về tình trạng tiền sử bệnh lý và thói quen tình dục của người bệnh. Đây là cơ sở để bác sĩ đưa ra chẩn đoán và chỉ định phương pháp xét nghiệm thích hợp. Nữ giới mang thai bị chẩn đoán chlamydia sẽ phải xét nghiệm thường xuyên trong quá trình mang thai.

Để chẩn đoán bệnh chlamydia bác sĩ đã thực hiện các biện pháp sau:

  • Nuôi cấy phân lập
  • Phương pháp miễn dịch gắn men (EIA)
  • Kháng thể huỳnh quang trực tiếp (DFA)
  • Phản ứng chuỗi PCR (Polymerase), LCR (Ligase chain reaction) và TMA

Cách điều trị bệnh Chlamydia hiệu quả

Thuốc chữa bệnh chlamydia

Bệnh chlamydia hoàn toàn có thể điều trị. Tuy nhiên để điều trị đạt kết quả cao, thì người bệnh nên đi thăm khám sớm và điều trị trong thời gian sớm nhất. Phương pháp để điều trị căn bệnh này là sử dụng thuốc kháng sinh. Liệu trình điều trị sẽ tùy thuộc vào từng trường hợp và nguyên nhân gây bệnh.

Cụ thể cách điều trị bệnh chlamydia như sau

Điều trị trong giai đoạn bệnh chưa gây biến chứng

Nếu chlamydia chưa gây ra biến chứng viêm niệu đạo, viêm cổ tử cung, trực tràng thì sẽ điều trị bằng các loại kháng sinh sau:

  • Azithromycin: Uống 1 liều duy nhất
  • Doxycyclin: Uống 7 ngày mỗi ngày 2 viên
  • Tetracyclin: Uống 7 ngày mỗi ngày một gam.
  • Mỗi ngày uống 1g, dùng trong 7 ngày
  • Erythromycin: Uống 7 ngày mỗi ngày 4 viên.
  • Ofloxacin:  Uống trong 7 ngày mỗi ngày 2 viên.

Điều trị chlamydia cho phụ nữ mang thai

Phác đồ điều trị cho phụ nữ mang thai là:

  • Erythromycin 500mg: Uống trong 7 ngày mỗi ngày 4 viên
  • Azithromycin: Uống 1 liều duy nhất 1 gam.

Lưu ý khi điều trị

Trong quá trình điều trị chlamydia, bạn cần lưu ý những điều sau:

  • Tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ, không thay đổi loại thuốc cũng như bỏ thuốc giữa chừng. Ngay cả khi các biểu hiện của bệnh không còn thì vi khuẩn vẫn có thể phát triển âm thầm và gây bệnh.
  • Kiêng quan hệ tình dục trong thời gian điều trị để tránh làm bệnh nặng thêm và lây nhiễm cho bạn tình. Tốt nhất, bạn nên điều trị cùng với cả bạn tình để tránh nguy cơ lây nhiễm chéo.
  • Tái khám sau kết thúc điều trị để chắc chắn. Đồng thời trước khi mang thai, chị em cũng nên thăm khám lại.

Cách phòng tránh bệnh Chlamydia

làm sao để phòng tránh bệnh Chlamydia

Bạn hoàn toàn có thể phòng tránh bệnh chlamydia bằng các phương pháp dưới đây:

  • Quan hệ tình dục chung thủy với một bạn tình và duy trì lối sống một vợ một chồng.
  • Sử dụng bao cao su khi không chắc bạn tình có mắc bệnh xã hội hay không.
  • Kiêng quan hệ tình dục khi bị viêm nhiễm sinh dục, vì việc này khiến bạn dễ mắc bệnh xã hội hội trong đó có chlamydia.
  • Khám sức khỏe sinh sản định kỳ để tầm soát bệnh chlamydia.
  • Khi có các yếu tố dễ lây nhiễm bệnh, bạn cũng nên đi tầm soát bệnh chlamydia thường xuyên hơn.
  • Phụ nữ mang thai phải sàng lọc trước khi mang thai và trong suốt quá trình mang thai.
  • Ngay khi có những biểu hiện của bệnh, cần ngừng quan hệ tình dục và đi thăm khám tại cơ sở y tế chuyên khoa.

Chlamydia là bệnh xã hội dễ lây nhiễm qua đường tình dục cho cả nam và nữ giới. Tuy có thể gây ra những biến đến sức khỏe sinh sản nhưng ở giai đoạn đầu, bệnh rất dễ điều trị. Bạn chỉ cần sử dụng thuốc theo đúng liệu trình của bác sĩ. Do đó bạn không cần quá lo lắng và nên đi thăm khám sớm tại các cơ sở y tế chuyên khoa khi có dấu hiệu của bệnh. Hy vọng bài viết trên đã giúp ích cho bạn để nhận biết và điều trị căn bệnh này.

đội ngũ bác sĩ chuyên khoa

- Tận tâm với nghề, tận tình với bệnh nhân -

Bs. Tạ Thị Hồng Duyên

  • CK I Sản phụ khoa
  • Tốt nghiệp Học viện Quân y
  • Với 30 năm kinh nghiệm
  • Tốt nghiệp chuyên ngành Sản phụ khoa tại Đại học Y Hà Nội (2014)
  • Bác sĩ lâm sàng Sản Phụ khoa Bệnh viên Sản trung ương (2007 - 2016)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

Bs. Nguyễn Thị Thu Hiên

  • CK I Sản phụ khoa
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Với hơn 35 năm kinh nghiệm
  • Trưởng khoa Sản BV Dệt may (1984-1996)
  • Phó trưởng khoa CSSKSS TTYT quận Đống Đa, Nhà hộ sinh Đống Đa (1996 - 2014)
  • Công tác tại BV phụ sản Trung Ương
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

Bs. Nguyễn Thị Phương Loan

  • CK I Sản phụ khoa
  • Với hơn 30 năm kinh nghiệm
  • Bác sĩ chuyên khoa sản tại Trung tâm Y tế huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình (1991 - 2002)
  • Phó giám đốc Trung tâm chăm sóc SKSS tỉnh Thái Bình (2005 - 2018)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

Bs. Lê Đỗ Nguyên

  • CK II Ngoại Tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Từng công tác tại Khoa Ngoại - Tiết niệu, BV Xanh - Pôn (1987 - 2019)
  • Là chuyên gia y tế tại Angola (2007 - 2011)
499 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

Bs. Nguyễn Kiếm

  • CK Y học cổ truyền
  • Tốt nghiệp Học viện Trung y Bắc Kinh Trung Quốc chuyên ngành y học cổ truyền
  • Với hơn 45 năm kinh nghiệm
  • Trưởng khoa Y học cổ truyền Bệnh viện E (1976-2005), Phó giám đốc bệnh viện E (1999 - 2006)
439 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

Bs. Bùi Ngọc Lâm

  • CK I Nam học - Ngoại tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Với hơn 30 năm kinh nghiệm
  • Công tác tại Phòng khám ngoại - tiết niệu BV Sain-Paul (1989 - 2013)
  • Công tác tại Phòng khám ngoại - tiết niệu BV Sain-Paul (1989 - 2013)
479 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

Bs. Đặng Tuấn Trình

  • CK I Nam học - Ngoại tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Với gần 40 năm kinh nghiệm
  • Bác sĩ CKI tại BV đa khoa Xanh-Pon (1984 - 1989)
  • Bác sĩ CKI tại Bệnh viện Thanh Nhàn (1990 - 2014)
469 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

Bs. Trần Văn Vỵ

  • CK I Nam học - Ngoại tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Với hơn 35 năm kinh nghiệm
  • Nguyên Trưởng khoa Ngoại thận - tiết niệu BV Thanh Nhàn Hà Nội (1985 - 2014)
  • Công tác tại Khoa Nam học - BV Phụ sản Hà Nội cơ sở 2 (2015 - 2016)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

Bs. Nguyễn Kiếm

  • CK Y học cổ truyền
  • Tốt nghiệp Học viện Trung y Bắc Kinh Trung Quốc chuyên ngành y học cổ truyền
  • Với hơn 45 năm kinh nghiệm
  • Trưởng khoa Y học cổ truyền Bệnh viện E (1976-2005), Phó giám đốc bệnh viện E (1999 - 2006)
439 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám